Bài chắn hiện đang là một trong những trò chơi được nhiều bet thủ tại Việt Nam yêu thích. Cách chơi chắn không quá khó nhưng nếu không hiểu rõ về trò chơi này thì sẽ rất dễ gây lúng túng và dẫn đến thua cuộc. Sau đây Game bài Vina sẽ bật mí từ A – Z cách chơi chắn cho các tân thủ.
Tìm hiểu chơi chắn là gì?
Chắn là một trò chơi được ra đời dựa theo trò chơi nổi tiếng Tổ Tôm. Đây cũng là 1 hình thức đánh bài dân gian của Việt Nam và chia thành 2 loại theo số thành viên chơi. Đó là:
Chắn bí tứ – trò chơi có 4 thành viên
Chắn bí ngũ – trò chơi có 5 thành viên
Bài chắn có phần hơi khác so với bài Tổ Tôm. Trong bài Tổ Tôm, tất cả 120 quân bài đều được dùng hết. Thế nhưng, trong chắn, người ta chỉ dùng 100 quân bài. Số quân bài còn lại sẽ bị loại bớt là Nhất sách, nhất vạn, nhất văn, lão và thang.
Để nhận biết quân bài, người ta dựa vào chữ kết hợp với hình ảnh. Muốn nhớ được quân bài thì mọi người cần nhìn hình ảnh và chữ. Có một cách ghi nhớ rất hay trong bài chắn là:
Các chữ về giá trị quân bài từ Nhị đến Cửu ở bên phải
Những chữ về loại bài Vạn, Văn, Sách ở bên trái.
Ý nghĩa các quân bài chắn
Như gamebaivina.com đã chia sẻ, bài chắn bắt nguồn từ từ Tổ Tôm xa xưa. Theo đó, ý nghĩa của các quân bài chắn như sau:
Đối với phần số sẽ bao gồm từ 2 – 9 và được đọc lần lượt là Nhị, Tam, Tứ, Ngũ, Lục, Thất, Bát, Cửu. Phần chữ sẽ bao gồm: Sách, Văn, Vạn. Để đọc đúng bài chắn sẽ đọc từ phải qua trái, số trước và chữ sau sau. Ví dụ như: tứ sách, ngũ vạn, cửa văn,…
Phần chữ luôn được nhận biết thông qua câu đồng dao là: Văn chèo, Vạn vuông, Sách Loằng Ngoằng. Điều này có ý nghĩa là những ký tự nét gạch chéo sẽ là Văn, Vạn sẽ có hình vuông còn sách thì luôn phức tạp hơn 2 chữ còn lại.
Về phần số, để nhận biết rất đơn giản. Theo đó, Nhị sẽ gồm 2 nét, Tam 3 nét, Tứ 4 nét như hình chữ nhật, Ngũ sẽ có nét giống chữ cùng 1 vạch dưới chân, lục sẽ có 2 chân, thất sẽ có nét rất giống chữ “t” cũng như Bát sẽ giống chữ B và Cửu giống chữ H nhưng có độ dài dài hơn.
Toàn bộ các quân bài chắn được phác hoạ với nguồn cảm hứng từ Nhật Bản, tất cả nhân vật đều được thể hiện trang phục Kimono thời Edo gồm 18 người đàn ông, 4 người phụ nữ và 4 trẻ con. Không chỉ thế, trên mỗi lá bài còn có các con vật như cá chép, trái cây hay quả đào.
Ta có thể thấy rằng, bài chắn là những hình ảnh khắc hoạ vô cùng sâu sắc đời sống thực tế của người Nhật xa xưa. Đó là ảnh Cửu Vạn cả đời vất cả, chị Bát Sách thì ngồi lê nhàn hạ và có cuộc sống vui vẻ hơn, cô Nhất chăm ca hát còn anh Tứ thì luôn kéo xe làm lũ với cuộc sống khó khăn bên ngoài. Trải nghiệm bài chắn chính không chỉ đem lại những phút giây giải trí tuyệt vời mà còn là công cụ tìm hiểu rõ nét về văn hoá của xứ xở hoa anh đào xa xưa.
Hướng dẫn nguyên tắc chơi chắn cho tân binh mới
Nguyên tắc chơi bài chắn khá đơn giản. Theo như đã chia sẻ, đánh chắn sẽ có 2 hình thức chơi, dựa vào số thành viên trong bàn chơi. Trong đó, chắn bí là loại được yêu thích nhất bao gồm 4 thành viên cùng tham gia. Khi bắt đầu, mỗi người sẽ được chia 19 lá bài, riêng với cái sẽ là 20 lá. Đồng thời, số lượng bài chắn còn lại sẽ được đặt vào (chính giữa) và được gọi là Nọc.
Trong bài chắn, các quân bài sẽ được chia ra 5 phần và sau đó sẽ còn lại khoảng 5 lá bài. Khi ấy, thành viên chơi sẽ sử dụng 5 lá bài lẻ kết hợp với 1 phần bài để tạo thành Nọc:
Tiếp theo, người chơi sẽ rút 1 quân bài từ nọc và sau đó bạn lật 1 phần bài bất kỳ nhằm tạo bài cái
Nếu bạn được cái thì sẽ lấy phần bài được bốc theo thứ tự của các nhà như khi tiến hành bắt cái. Còn từ ván tiếp theo trở đi thì người nào thắng ở ván kế trước đó sẽ được quyền bắt cái. Còn 2 nhà 2 bên cánh thì được chia bài.
Trường hợp sau ván bài hoà thì việc xác định người bắt cái sẽ là người tay dưới của nhà bắt cái của ván bài vừa diễn ra trước. Người thắng được xác định là người ù và hiển nhiên là không vi phạm luật. Sau khi ù thì thành viên cần xướng các cước có trên bài để thực hiện việc tính điểm. Về quy định tính điểm sẽ dựa trên những cước người chơi xướng mà không dựa theo cước bài. Trường hợp xướng ù không đủ cước thì người chơi sẽ chỉ được ăn điểm với phần mình xướng. Khi người chơi xướng thừa hoặc xướng sai thì bạn sẽ bị phạt đền theo cước xướng.
Giống như nhiều trò chơi khác, việc xếp bài trong chắn phải tạo thành 1 trong các dạng bài là chắn, ba đầu, cạ, què. Trong đó:
Chắn là trường hợp có 2 quân bài giống nhau (giống đôi)
3 đầu là trường hợp có 3 lá bài giống nhau cùng chất và cùng giá trị (giống sám cô)
Cạ là 2 quân bài cùng giá trị nhưng khác chất
Què là những lá bài lẻ, (tương tự như rác).
Quy định về luật chơi chắn đơn giản, dễ hiểu
Với luật chơi chắn được hiểu đơn giản là người có cái sẽ đánh trước, sau đó đến người ngồi gần nhất bên tay phải. Đến lượt của mình thì mỗi người chơi sẽ có đầy đủ các đặc quyền bao gồm:
Bốc: Người chơi sẽ bốc 1 lá trong bài nọc và ngửa lên.
Ăn: Hiểu đơn giản là khi người chơi bốc bài phải tạo được cạ hoặc chắn từ quân bài ngửa ở dưới chiếu với bài trên tay thì mới được ăn.
Đánh: Người chơi sẽ lấy quân trên tay đánh ra. Lá bài này sẽ được ngửa lên và được đặt nghiêng về bên phía tay phải người đánh. Được gọi là cửa
Chíu: Đây là trường hợp bạn có 3 quân giống nhau cũng như dưới chiếu sẽ có 1 quân bài này
Ù: Trường hợp này xảy ra khi toàn bộ quân bài của bạn có thể ghép với 1 quân bài ở Nọc mà tạo thành được Chắn/Cạ. Lưu ý, khi kết hợp phải không có quân bài lẻ nào.
Ù đè: Nghĩa là cả 2 người chơi cùng chờ Ù một quân. Người được ưu tiên chính là người ngồi gần nhất phía bên tay phải của người bốc bài.
Trả cửa: Nếu người chơi nào Chíu khi chưa đến lượt thì phải đảm bảo trả cửa ở vị trí đó
Lưu ý: Nếu lấy quân bài ăn cầm lên tay và không hạ cạ xuống chiếu thì được xem là phạm luật (Trái vỉ). Ở một số nơi, nếu chia bài không có cạ thì người này có thể hại bài và tính là ù xuông. Đồng thời, nếu tiếp tục chơi và ù sau đó thì chỉ tính điểm bằng tám đỏ lèo/thập thành.
Tổng hợp một số thuật ngữ khi chơi chắn mà bạn nên biết
Một số thuật ngữ cơ bản thường gặp trong chơi chắn là:
Cửa chì : Là cửa mà người chơi sẽ được ưu tiên ăn, ưu tiên ù và mang tính chủ động. Khi ù ở cửa chỉ sẽ tính thứ tự tăng dần từ trái qua phải.
Cửa trên: Thuật ngữ này chỉ cửa chì của nhà trên cánh. Trong chắn, cửa trên được ăn khi nhà trên nhường hoặc nhà trên thực hiện việc đánh ra. Cửa này sẽ mang tính bị động.
Bài nọc: Bào này sẽ có 23 quân bài và được sử dụng nhằm mục đích bốc lên cửa chì nếu không được ăn cửa trên.
Chíu: Đây là trường hợp được ưu tiên khi thực hiện lên bài mà có 3 quân bài có sự giống nhau về cả hàng bài và chất bài. Trong trường hợp xuất hiện quân thứ 4 thì bạn thực hiện bốc nọc hay đánh ra vẫn được chíu ăn hoặc ù.
Chíu ù: Được hiểu đơn giản giống như trường hợp chíu nhưng thêm một yếu tố nữa đó là quân chíu là quân được sử dụng để ù luôn.
Ăn bòn: Là trường hợp bài đã có sẵn 1 chắn có thể hạ xuống ăn và tạo được 2 chắn giống nhau
Ù bòn: Đây là trường hợp tương tự như cách ăn bòn nhưng quân ăn bòn cũng chính là quân để ù
Thiên khai: Đây là trường hợp có 4 quân bài có sự giống nhau cả về hàng bài lẫn chất bài.
Lỗi phạt khi đánh chắn cần chú ý trong quá trình chơi chắn
Khi đánh chắn sẽ có những lỗi phạt như sau:
Lỗi ăn treo tranh: Đây là lỗi xảy ra khi người chơi có hành động ăn cạ nhưng thực chất bài của người chơi lại có thể là chắn.
Lỗi phạt khi đánh chắn tiếp theo chính là người chơi đưa ra hành động ăn thường trong khi đó bạn có thể chíu được.
Lỗi lấy quân chọn cạ: Đây là hành động bạn lấy 1 quân trong hàng cạ đã có để ăn cạ.
Lỗi ăn cạ nhờ quân chờ: Đây là việc làm người chơi rút 1 quân bài chờ ù nhằm thực hiện việc ăn cạ.
Lỗi ăn cạ nhờ quân chắn: Đây là việc người chơi lấy 1 quân chắn đã có nhằm ăn cạ, khá giống hành động lấy quân chọn cạ.
Lỗi bắt phải đền khi chơi chắn
Sau đây, gamebaivina.com sẽ chia sẻ các lỗi phải đến khi chơi chắn mà bạn có thể tham khảo:
Người chơi đã bỏ ăn chắn giờ lại ăn chắn lại sau khi
Thành viên đã bỏ ăn chắn giờ lại ăn cạ lại
Người chơi đã bỏ qua 1 quân bài không ăn cạ nhưng sau đó lại rút 1 quân để ăn cạ
Một người đã bỏ qua 1 quân bài không ăn nhưng rồi lại đánh chắn đúng con này
Người chơi đã đánh 1 cạ nhưng sau đó lại ăn 1 cạ khác
Thành viên trước đó đã đánh cạ 1 quân nhưng sau đó lại dùng đúng quân đó, xé ra để ăn cạ
Người chơi đã đánh 1 quân nhưng sau đó chỉ ăn đúng quân này.
Bài thủ đã đánh trùng chắn, sau đó lại đánh chắn
Người chơi trước đó đã ăn 1 quân bài nhưng sau đó lại đánh tiếp 1 quân
Một người trước đó đã ăn cạ nhưng rồi lại ăn chắn cùng hàng
Người chơi tiếp tục đánh cạ dù trước đó đã ăn cạ
Thành viên đã ăn cạ nhưng lại đánh tiếp con cùng hàng
Cước sắc trong chơi chắn
Khi chơi chắn, sẽ có nhiều trường hợp thành viên được ăn thêm tiền. Và đây còn được gọi là cước sắc trong chơi chắn. Cụ thể như sau:
Thông: Đây là trường hợp người chơi mà ván trước đã treo tranh hoặc ù rồi đến ván tiếp theo lại ú
Xuông: Chỉ trường hợp người chơi có bài ù mà không cần xướng, thậm chí là thành viên có thể hạ bài.
Chì: Là trường hợp thành viên ù tại cửa chì của mình
Thiên ù: Đây chính là trường hợp người chơi ù khi tròn bài mà trường hợp này chỉ đúng với người được cái.
Địa ù: Thuật ngữ này chỉ hành động của người chơi thực hiện hành động ù khi chưa qua cửa chì.
Lèo: Trường hợp này chỉ tay bài của người chơi có chi chi, bát sách, cửu vạn
Tôm: Đây là trường hợp thành viên có 3 bộ tam trong tay bài là thất văn, tam sách, tam vạn
Bạch định: Thuật ngữ này chỉ trường hợp một người sở hữu tất cả các quân bài ù đều có màu đen
Thập thành: Trường hợp này chỉ những người chơi có bài đủ 10 chắn
Tám đỏ: Chỉ những người chơi có bài đúng 8 quân bài đỏ
Thiên khai: Đây là trường hợp những người chơi có sẵn 4 quân bài giống nhau
Kính tứ chí: Đây là trường hợp 1 người có 4 quân chi đỏ trên bài
Ù bòn: Trường hợp này chỉ người chơi có quân ù là quân ăn bòn
Ăn bòn: Thuật ngữ này chỉ thành viên có 1 chắn trong bài ù được hạ để ăn thành 2 chắn giống nhau.
Có chíu: Đây là trường hợp người chơi có chíu khi ù.
Chíu ù: Trường hợp này chỉ những người chơi có bài mà 1 quân chíu chính là quân ù luôn
Bạch thủ chi: Thuật ngữ này chỉ trường hợp thành viên có bài ù quân chi chi bạch thủ
Hoa rơi cửa phật: Đây là trường hợp người chơi có bài ù chì bạch thủ quân nhị vạn khi ăn 1 chắn ngũ vạn trên chiếu xuống.
Cá lội sân đình: Trường hợp này chỉ những thành viên có bài ù chì bạch thủ quân nhị vạn khi ăn 1 chắn bát vạn trên chiếu xuống.
Nhà lầu xe hơi hoa rơi cửa phật: Chỉ những người ù có xe, nhà lầu, hoa đào (chính là các quân bài chắn tứ vạn, ngũ vạn và bạch thủ nhị vạn).
Ngư ông bắt cá: Đây là trường hợp người chơi ù có cá, thuyền, ngư ông (chính là các quân bài chì bạch thủ bát vạn, chắn ngũ sách, chắn chi chi)
Cá vọt mạn thuyền: Thuật ngữ chỉ thành viên ù có chì bạch thủ bát cá và ngũ thuyền dưới chiếu
Cuốc đất trồng hoa: Chỉ những người ù có hoa đào và cầm cuốc (chính là các quân bài bạch chì thủ nhị và lục vạn).
Tính điểm trong chơi chắn
Game bài chắn có cách tính điểm vô cùng chặt chẽ. Trong đó, mỗi cước sẽ tương ứng với 1 số Điểm và Dịch theo quy định. Nếu người chơi ù và xướng đúng thì tính điểm từ cước đó. Theo đó, dựa trên số điểm sẽ tính ra số tiền nhận được hoặc mất theo quy tắc sau:
Xướng 1 cước thì Điểm Tổng = Điểm cước.
Xướng nhiều cước thì Điểm Tổng = Điểm Cước lớn nhất + Tổng Dịch của các cước còn lại
Cước Cá lội sân đình, cước Cá nhảy đầu thuyền, cước Hoa rơi cửa Phật, cước Đồng tử hái hoa đều: Đ = 20, D = 17
Cước Nhà lầu xe hơi hoa rơi cửa phật, Cước Ngư ông bắt cá: Đ = 30, D = 0.
Bật mí kinh nghiệm cách chơi chắn giỏi anh em nên biết
Sau đây, Game bài Vina sẽ bật mí đến bạn cách chơi chắn giỏi để có thể ứng dụng vào trong những cuộc chơi của mình. Cụ thể, mẹo chơi chắn luôn thắng như sau:
Đầu tiên, bạn cần phải hiểu rõ luật chơi chắn thì mới có thể dễ dàng duy trì trận cược
Bạn có thể áp dụng kinh nghiệm chờ cây, đánh cây vào trong chơi chắn
Bạn cần phải chuẩn bị cho mình một tâm lý thoải mái khi đánh bài chắn để bình tĩnh suy nghĩ và đưa ra quyết định phù hợp
Bạn phải có cho mình một số vốn ổn định khi chơi cũng như biết dừng lại đúng lúc khi đã quá thua
Bạn nên lựa chọn cho mình nhà cái uy tín bằng việc tham khảo ý kiến từ cộng đồng cược thủ Việt Nam. Đối với cách chơi chắn truyền thống thì bạn chỉ nên chơi với những người mà mình thực sự tin tưởng như người thân, bạn bè,…
Gamebaivina.com vừa bật mí cách chơi chắn từ A – Z cho các tân thủ. Hy vọng bài viết sẽ giúp ích các bạn trong việc tìm hiểu trò chơi thú vị này.
Xin chào, tôi là Đặng Văn Tùng - một chuyên gia đã có nhiều năm kinh nghiệm với các game bài online cũng như offline. Tôi ở đây để chia sẻ lại những hiểu biết của mình về các trò chơi đang thu hút sự quan tâm của đông đảo anh em thời điểm này.